Loãng xương (LX) là một bệnh lão hóa của hệ thống xương của cơ thể, đặc biệt ở người cao tuổi và phụ nữ sau mãn kinh. Do vậy bất kỳ phụ nữ nào khi bước vào tuổi 55-60 cũng có thể bị LX. Tuy nhiên ở một số phụ nữ, quá trình lão hóa xương xuất hiện sớm hơn, thậm chí cả ở những người phụ nữ trẻ tuổi. LX có ý nghĩa lâm sàng quan trọng vì gãy xương do LX để lại những hậu quả nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Loãng xương
Cốt toái bổ - vị thuốc dự phòng và điều trị loãng xương
Loãng xương và dùng thuốc
Loãng xương là căn bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi, nhất là ở phụ nữ, thường từ thời kỳ mãn kinh trở đi. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được phát hiện và có biện pháp theo dõi, đề phòng, chữa trị kịp thời, đúng mức, sẽ gây những hậu quả nặng nề: rạn vỡ, gãy xương (tay chân, cột sống, xương chậu, xương sườn…), gây gù vẹo, tật nguyền suốt đời, hạn chế khả năng lao động, suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống.
Tác dụng dự phòng và điều trị loãng xương của liệu pháp hormon thay thế
Từ 30 năm nay, người ta bắt đầu sử dụng hỗ trợ estrogen trong dự phòng loãng xương (LX) sau mãn kinh. Cho đến thời gian gần đây, liệu pháp điều trị hormon thay thế được coi là thuốc đầu tiên trong điều trị phòng LX ở người tiền mãn kinh.
Phòng và điều trị chứng loãng xương
Loãng xương là một chứng bệnh làm cho xương bị yếu, giòn và dễ bị gãy hơn bình thường. Chỉ cần một va chạm nhẹ hoặc ngã cũng có thể làm xương bị gẫy nặng. Chứng loãng xương thường được gọi là chứng bệnh âm thầm, quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Chỉ tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện.
Loãng xương và dùng thuốc biphosphonat
Loãng xương hay viêm khớp?
Tôi 29 tuổi, có con 17 tháng và đang cho con bú. Gần đây, tôi hay bị đau phần xương hông bên trái, thường đau về buổi chiều và tối, nhất là ngày phải làm việc nhiều và leo cầu thang. Xin hỏi bác sĩ tôi bị bệnh gì? Có cách nào điều trị bệnh của tôi không?
Phòng bệnh loãng xương
Tôi 63 tuổi, vừa qua do ngã bị gãy cổ xương đùi. Nghe nói là do loãng xương. Xin quý báo giải thích rõ về bệnh loãng xương. Có phải sau mãn kinh ai cũng bị loãng xương? Cần phòng chống bằng cách nào?